同类图书

Similar books 换一批
  • 高速铁路质量安全事故案例

    作者:王明慧

    本书汇集了发达国家和我国近年来在高速铁路领域的安全质量典型事故及问题,通过认真总结、研究已经发生的安全质量事故,吸取事故教训,从中得到启示和教育,从而进一步提高实际组织管理能力,极大地促进和提升安全生产。

  • 高铁客运英语口语

    作者:王慧

    本书是高职教育高速铁路乘务专业学生学习教材之一,采用项目教学设置框架,主要有高铁客运、动车乘务、日常用语三个项目内容。每个项目下有不同的任务,每个任务由单词,短语,基本语句及会话四部分组成,介绍了铁路高铁客运作业与乘务服务相关的英语知识。取材于国内高铁乘务一线岗位的核心英语口语内容,结构清晰合理,内容充实,语言规范,突出高铁客运听、说能力训练。既可做高职专业教材,也可用做铁路公司英语培训。

  • THIẾT KẾ VÀ KẾT CẤU ĐOÀN TÀU ĐỘNG LỰC(动车组车辆构造与设计)

    作者:GS. THƯƠNG DIỆU TIẾN(编)TS. MAI VĂNM(译)

    LỜI GIỚI THIỆU
    Tháng 11/2001, Hiệu trưởng Trường đại học Giao thông vận tải (Việt Nam) và
    Trường đại học Giao thông Tây Nam (Trung Quốc) đã ký văn bản hợp tác đầu tiên,
    mở ra một giai đoạn hợp tác mới giữa hai nhà trường. Kể từ đó đến nay, Trường đại
    học Giao thông vận tải đã gửi hàng trăm sinh viên, gần một trăm thạc sỹ và tiến sỹ
    đến học tập tại Trường đại học Giao thông Tây Nam. Hai nhà trường cũng thường
    xuyên tổ chức các đoàn cán bộ, giảng viên sang trao đổi qua lại lẫn nhau về kinh
    nghiệm quản lý, chuyên môn học thuật và tham dự các hội thảo quốc tế. Kể từ năm
    2009, đều đặn hàng năm, hai trường cùng với trường đại học MADI (Liên bang Nga)
    xuất bản tạp chí khoa học chung, công bố các công trình khoa học bằng tiếng Anh.
    Trên cơ sở mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nhà trường, ngày 24/10/2012 tại Hà
    Nội, Trường đại học Giao thông vận tải đã làm việc với Nhà xuất bản Trường đại
    học Giao thông Tây Nam và Nhà xuất bản Giao thông vận tải (Việt Nam) thống nhất
    chung về việc lập dự án phối hợp ba đơn vị để biên dịch sang tiếng Việt và xuất bản
    tại Việt Nam các giáo trình bằng tiếng Trung do các giáo sư hàng đầu của Trường
    đại học Giao thông Tây Nam biên soạn. Sáu cuốn sách đầu tiên là những giáo trình
    được xếp vào loại tài liệu cấp tỉnh và cấp quốc gia của Trung Quốc được dự án lựa
    chọn gồm:
    - Phân tích hệ thống Giao thông vận tải
    - Hệ thống điều khiển từ xa trong đường sắt hiện đại
    - Metro và đường sắt nhẹ đô thị
    - Nguyên lý và phương pháp quy hoạch Logistic
    - Lý luận và thực tiễn thiết kế ghi đường sắt cao tốc
    - Thiết kế và kết cấu đoàn tàu động lực
    Nhận thấy những cuốn sách trên là những tài liệu tốt phục vụ cho công tác dạy
    và học trong nhà trường, là tài liệu tham khảo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho
    các cán bộ kỹ thuật trong ngành Giao thông vận tải, nên Trường đại học Giao thông
    vận tải đã mời các giảng viên đã từng học tập ở Trung Quốc, trong số đó có cả
    những cựu sinh viên của Trường đại học Giao thông Tây Nam thực hiện biên dịch
    cuốn sách từ tiếng Trung sang tiếng Việt và mời các giảng viên có trình độ cao và
    nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn biên tập sách. Nhà xuất bản Trường đại
    học Giao thông Tây Nam ủy quyền cho Nhà xuất bản Giao thông vận tải xuất bản tài
    liệu dịch ở Việt Nam.
    Theo bản quy hoạch tổng thể phát triển GTVT Đường sắt Việt Nam đến năm
    2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ đã ký ngày 24/8/2015 đến
    năm 2030 sẽ xây dựng mới tuyến đường sắt tốc độ cao (trước mắt khai thác tốc độ
    chạy tàu từ 160 km/h đến 200 km/h), đường đôi khổ 1435 mm, điện khí hoá, hạ tầngcó tuyến có thể đáp ứng khai thác tốc độ cao tốc 350 km/h trong tương lai. Vì vậy
    việc nghiên cứu nguyên lý làm việc, kết cấu của các đoàn tàu tốc độ cao là rất cần
    thiết và có ý nghĩa thực tế. Đoàn tàu động lực là một trong đoàn tàu tốc độ cao với
    tốc độ thiết kế từ 200 km/h đến 350 km/h. Cuốn sách "Thiết kế và kết cấu đoàn tàu
    động lực" chủ yếu giới thiệu lịch sử phát triển xu hướng phát triển, phân loại và khái
    niệm về đoàn tàu động lực; Nghiên cứu kết cấu giá chuyển hướng của đoàn tàu động
    lực; Nghiên cứu bố trí nội thất và cấu tạo thân xe đoàn tàu động lực; Nghiên cứu hệ
    thống đầu đấm móc nối của đoàn tàu động lực; Nghiên cứu phương pháp đánh giá
    độ cứng và phương pháp xác định ứng lực của các bộ phận toa xe, phân tích tải
    trọng của toa xe; Thiết kế hệ thống quang treo phương tiện giao thông đường sắt và
    thiết kế độ cứng kết cấu toa xe. Nội dung của cuốn sách là tài liệu tham khảo cho các
    chuyên gia, các nhà khoa học trong ngành đầu máy toa xe, sinh viên chuyên ngành
    đầu máy toa xe, tàu điện Metro. Đồng thời là tài liệu hữu ích cho cán bộ quản lý kỹ
    thuật chuyên ngành đầu máy toa xe trong quá trình lựa chọn công nghệ, lựa chọn
    đoàn tàu tốc độ cao.
    Trân trọng cảm ơn tác giả GS. Thương Diệu Tiến (Trường đại học Giao thông
    Tây Nam), cảm ơn PGS.TS. Đỗ Việt Dũng và TS. Mai Văn Thắm (Trường đại học
    Giao thông vận tải) đã biên dịch, hiệu đính và biên tập để cuốn sách hữu ích này đến
    với người đọc.
    Do thời gian có hạn nên quá trình biên dịch, biên tập cuốn sách trên khó tránh
    khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để
    lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn. Thư góp ý xin gửi về Khoa Đào tạo Quốc tế -
    Trường đại học Giao thông vận tải. Địa chỉ: số 03 phố Cầu Giấy - Phường Láng
    Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội - Việt Nam.
    Xin chân thành cảm ơn!
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI (VIỆT NAM)
    NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI (VIỆT NAM)
    NHÀ XUẤT BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG TÂY NAM (TRUNG QUỐC)

图书分类

Book classification
  1. 为了普及高铁知识,促进铁路知识的传播与交流,继“高铁史话系列”(《高铁简史》、《高铁简史》(英文版)、《高铁问答》和《高铁问答》(英文版))后,作者团队又完成了《磁浮高铁简史》。磁浮高铁是磁悬浮高速铁路的简称。本书作为一本介绍磁浮高铁的基本原理、概念术语、相关原理与发展历程等的科普读物,整理了现阶段国内外磁浮高铁的主要成果,诠释了磁浮高铁发展的过去、现在和未来,从理论与技术两方面,让读者了解磁浮高...查看更多
  2. 前  言

    “交通强国、筑梦前行”。为了普及高铁知识,促进铁路知识的传播与交流,继“高铁史话系列”[包括《高铁简史》、《高铁简史》(英文版)、《高铁问答》和《高铁问答》(英文版)]后,笔者的团队又完成了“高铁三部曲”(包括《筑梦超级高铁》《磁浮高铁简史》《高铁知识趣谈》)。这本《磁浮高铁简史》就是“高铁三部曲”之一。
    高铁是高速铁路的简称,而磁浮高铁是磁悬浮高速铁路的简称。《磁浮高铁简史》作为一本科普读物,介绍了磁浮高铁的基本概念、相关原理、属性特征与发展历程等内容。本书整理了现阶段国内外磁浮高铁的主要成果,诠释了磁浮高铁发展的过去、现在和未来,并从理论与技术两个不同的方面,向读者阐述了磁浮高铁的基本内涵,让读者了解磁浮高铁的发展态势。
    《磁浮高铁简史》由高速铁路科学研究所胡启洲老师团队创作。团队创作成员主要有邱乐侠、房新、雷爱国、李慧慧、田晓芳、吴啸宇、高洁、吴翊凯、李陈洋等研究生。
    本书语言通俗、图文并茂、简单易懂,适合作为高铁爱好者的科普读物,也可以作为科研工作者、工程技术人员、管理工作者、大专院校师生的读物。书中部分图片和个别内容来自网络,作者也参考了大量国内外著作和文章,以参考文献形式列于书后,但由于来源复杂,条件所限,恐难一一标示,在此对其原作者和相关人员表示诚挚的感谢和敬意。本书写作中得到编辑部同人的无私帮助,对其表示衷心感谢。
    “科技强国、科普惠民”。编著科普读物,惠及大众是我们每个人的最高境界。但因时间关系和水平所限,书中难免有疏漏和不当之处,敬请大家赐教批评。

    编著者
    2021年3月
    ...查看更多
  1. 第1章  绪  论 1
    1.1  高铁系统的属性特征 2
    1.2  轮轨高铁的发展历程 9
    1.3  磁浮高铁的发展态势 12
    1.4  小  结 14
    第2章  磁浮高铁的概念术语 15
    2.1  基本概念 16
    2.2  常用术语 26
    2.3  磁浮原理 31
    2.4  小  结 36
    第3章  磁浮高铁的基本原理 37
    3.1  磁浮高铁的相关原理 38
    3.2  磁浮高铁的主要类型 47
    3.3  小  结 66
    第4章  磁浮高铁的属性特征 68
    4.1  安全性 68
    4.2  环保性 70
    4.3  节能性 73
    4.4  可靠性 75
    4.5  适用性 77
    4.6  经济性 78
    4.7  战略性 80
    4.8  社会性 81
    4.9  小  结 81
    第5章  磁浮铁路的发展历程 83
    5.1  美国磁浮铁路的发展历程 83
    5.2  德国磁浮铁路的发展历程 89
    5.3  日本磁浮铁路的发展历程 95
    5.4  中国磁浮铁路的发展历程 101
    5.5  其他国家磁浮铁路的发展历程 106
    5.6  小  结 109
    第6章  磁浮高铁的现状愿景 110
    6.1  德国磁浮高铁系统 111
    6.2  日本磁浮高铁系统 118
    6.3  中国磁浮高铁系统 127
    6.4  磁浮高铁发展愿景 133
    6.5  小  结 137
    参考文献 138
    ...查看更多
  2. 胡启洲,南京理工大学高速铁路科学研究所所长,教授,博士生导师;主要从事交通运输工程研究,近年来承担了30多项国家及省部级科研项目;获省部级奖励2项;主编“高铁史话”(4册)

评论

0/500